Hiển thị các bài đăng có nhãn góc tiếng anh. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn góc tiếng anh. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Tư, 3 tháng 8, 2016

Học tiếng Anh từ đầu theo chủ đề hàng ngày sẽ vô cùng có lợi cho tiếng Anh giao tiếp của người học bởi những chủ đề được học sẽ giúp người học có được những cách học cũng như những bài học tổng quát hơn.
Học tiếng Anh từ đầu theo chủ đề hàng ngày như thế nào?
Để học tiếng Anh theo chủ đề, học tiếng Anh hàng ngày người học cần tuân thủ những yêu cầu của việc học tập thường xuyên và liên tục. Bên cạnh đó, người học có thể học tiếng Anh theo chủ đề với những bí quyết học cơ bản sau:



1.Học từ vựng tiếng Anh theo chủ đề kèm theo cả câu
Khi lựa chọn phương pháp học tiếng Anh theo chủ đề, các bạn nên lựa chọn việc học theo cả câu, cụm từ để đạt được kết quả tốt nhất. Học tiếng Anh giao tiếp hay tiếng Anh để dự thi thì việc học từ vựng luôn là những đòi hỏi cao nhất và là công việc cần thực hiện thường xuyên và liên tục. Học từ vựng tiếng Anh theo từng chủ đề và theo từng câu sẽ là cách học thông minh và thu được kết quả cao nhất của quá trình học tiếng Anh.
2.Học nghe theo chủ đề và nghe chủ động, thụ động kết hợp
Nghe chủ động là những bài nghe được thiết kế theo những chương trình học. Người học nên lựa chọn những chương trình học nghe một cách hiệu quả nhất với những bài nghe từ đơn giản đến phức tạp.
Nghe thụ động là nghe qua những bài hát, phim, video…một cách vô thức. Cách học này sẽ giúp người học cải thiện được khá nhiều kỹ năng nghe cũng như cải thiện được từ vựng tiếng Anh của mình.

Học nghe theo chủ đề nghĩa là người học nên lựa chọn những chủ đề mình yêu thích để học nghe. Bạn có thể yêu thích phim ảnh, yêu thích thời trang hay du lịch…hãy lựa chọn những chủ đề đó để nghe và nghe một cách khoa học cũng như mức độ thường xuyên và liên tục.
3.Học nói theo những chủ đề từ vựng được học
Khi học tiếng Anh hàng ngày các bạn cần phải nói và nói một cách thường xuyên và liên tục. Các bạn cần phải nói để cải thiện kỹ năng nói, nâng cao kỹ năng giao tiếp tiếng Anh của mình ở những mức độ nhất định. Khi nói tiếng Anh các bạn hãy lựa chọn nói theo những chủ đề mà mình đã được học khi học từ vựng tiếng Anh hay học nghe tiếng Anh. Khi nghe các bạn có thể lựa chọn những câu, những đoạn để nói lại. Hãy cố gắng nói cho đúng ngữ âm, ngữ điệu.



Thứ Ba, 14 tháng 6, 2016

Học từ vựng tiếng Anh chủ đề dụng cụ học tập sẽ trở lên đơn giản hơn nếu các bạn nắm được cách học tiếng Anh hiệu quả. Khi học tiếng Anh giao tiếp hay tiếng Anh thi năng lực việc học từ vựng tiếng Anh là điều cần thiết nhất đối với người học. Học từ vựng tiếng Anh theo chủ đề vô cùng dễ học và ghi nhớ nhanh nếu các bạn biết cách sắp xếp chủ đề một cách khoa học.
Học từ vựng tiếng Anh chủ đề dụng cụ học tập


Pen /pen/ chiếc bút.
Pencil /’pensl/ bút chì
Paper /’peipə/ giấy
Draft paper /dræf //’peipə/ giấy nháp
Eraser /i’reiz/ cục tẩy
Sharpener /’ʃɑ:pənə/: gọt bút chì
Text Book  /tekst/ /buk/ sách giáo khoa
Notebook /’noutbuk/ vở, sổ tay
Back pack  /bæk/ /pæk/ túi đeo lưng
Crayon /’kreiən/ màu vẽ
Scissors /‘sizəz/ cái kéo
Glue stick /glu:/ /stick/ keo dán
Pen case /pen/ /keis/ hộp bút
Calculator /’kælkjuleitə/ máy tính
Compass /’kʌmpəs/ compa, la bàn
Book /buk/ sách
Bag /bæg/ túi, cặp
Ruler /’ru:lə/ thước kẻ
Board /blæk//bɔ:d/ bảng
Chalk /tʃɔ:k/ phấn viết



Khi học từ vựng tiếng Anh theo chủ đề các bạn cần đặc biệt chú ý đến những điểm cơ bản như: Những từ vựng được sắp xếp hợp lý chưa, có dễ học không? Từ vựng nên được sắp xếp theo những chủ đề liên quan và thường nên học cả câu để đảm bảo sử dụng đúng và tránh bị quên sau quá trình học. Khi học từ vựng tiếng Anh chủ đề dụng cụ học tập các bạn có thể mở rộng ra thêm các chủ đề liên quan để dễ dàng học tập hơn.
Trên đây là học từ vựng tiếng Anh chủ đề dụng cụ học tập. Các bạn có thể sử dụng những bài học này áp dụng càng nhiều càng tốt vào quá trình giao tiếp tiếng Anh để từ vựng tiếng Anh của các bạn không bị mất đi. Chúc các bạn học từ vựng tiếng Anh tốt nhất. 
Học tiếng Anh giao tiếp qua những mẫu câu giao tiếp thông dụng là một trong những cách học tiếng Anh giao tiếp nhanh nhất. Dưới đây chúng tôi giới thiệu tới các bạn cùng học 50 câu giao tiếp thông dụng trong tiếng Anh hay nhất và phù hợp nhất.

Cùng học 50 câu giao tiếp thông dụng trong tiếng Anh
Những câu giao tiếp tiếng Anh thông dụng được giới thiệu dưới đây đang là những câu giao tiếp thường thấy nhất khi giao tiếp tiếng Anh.



1. What's up? - Có chuyện gì vậy?
2. How's it going? - Dạo này ra sao rồi?
3. What have you been doing? - Dạo này đang làm gì?
4. Nothing much. - Không có gì mới cả.
5. What's on your mind? - Bạn đang lo lắng gì vậy?
6. I was just thinking. - Tôi chỉ nghĩ linh tinh thôi.
7. I was just daydreaming. - Tôi chỉ đãng trí đôi chút thôi.
8. It's none of your business. - Không phải là chuyện của bạn.
9. Is that so? - Vậy hả?
10. How come? - Làm thế nào vậy?
11. Absolutely! - Chắc chắn rồi!
12. Definitely! - Quá đúng!
13. Of course! - Dĩ nhiên!
14. You better believe it! - Chắc chắn mà.
15. I guess so. ( hoc tieng anh ) - Tôi đoán vậy.
16. There's no way to know. - Làm sao mà biết được.
17. I can't say for sure. - Tôi không thể nói chắc.
18. This is too good to be true! - Chuyện này khó tin quá!
19. No way! (Stop joking!) - Thôi đi (đừng đùa nữa).
20. I got it. - Tôi hiểu rồi.
21. Right on! (Great!) - Quá đúng!
22. I did it! (I made it!) - Tôi thành công rồi!
23. Got a minute? - Có rảnh không?
24. About when? - Vào khoảng thời gian nào?
25. I won't take but a minute. - Sẽ không mất nhiều thời gian đâu.
26. Speak up! - Hãy nói lớn lên.
27. Seen Melissa? - Có thấy Melissa không?
28. So we've met again, eh? - Thế là ta lại gặp nhau phải không?
29. Come here. - Đến đây.


30. Come over. - Ghé chơi.
31. Don't go yet. - Đừng đi vội.
32. Please go first. After you. - Xin nhường đi trước. Tôi xin đi sau.
33. Thanks for letting me go first. - Cám ơn đã nhường đường.
34. What a relief. - Thật là nhẹ nhõm.
35. What the hell are you doing? - Anh đang làm cái quái gì thế kia?
36. You're a life saver. - Bạn đúng là cứu tinh.
37. I know I can count on you. - Tôi biết mình có thể trông cậy vào bạn mà.
38. Get your head out of your ass! - Đừng có giả vờ khờ khạo!
39. That's a lie! - Xạo quá!
40. Do as I say. - Làm theo lời tôi.
41. This is the limit! - Đủ rồi đó!
42. Explain to me why. - Hãy giải thích cho tôi tại sao.
43. Ask for it! - Tự mình làm thì tự mình chịu đi!
44. In the nick of time. - Thật là đúng lúc.
45. No litter. - Cấm vứt rác.
46. Go for it! - Cứ liều thử đi.
47. What a jerk! - Thật là đáng ghét.
48. How cute! - Ngộ ngĩnh, dễ thương quá!
49. None of your business! - Không phải việc của bạn.
50. Don't peep! - Đừng nhìn lén!
Để học được tiếng Anh giao tiếp, một lần nữa chúng tôi nhắc lại mức độ quan trọng của phát âm tiếng Anh. Chỉ có phát âm tiếng Anh chuẩn mới có thể nghe tốt và nói tốt. Các bạn hãy chuẩn bị cho mình một lộ trình học tiếng Anh tập trung nhất, bài bản nhất để học tiếng Anh hiệu quả nhé. Chúc các bạn học tiếng Anh thành công!

Thứ Tư, 8 tháng 6, 2016

Học từ vựng tiếng Anh theo chủ đề sẽ trở nên dễ dàng hơn đối với người học tiếng Anh. Khi bạn học tiếng Anh để tham gia các kỳ thi năng lực hay học tiếng Anh giao tiếp thì việc học từ vựng tiếng Anh là điều cần thiết đối với người học. Trong bài học hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu tới các bạn từ vựng tiếng Anh chủ đề trái cây.

Từ vựng tiếng Anh chủ đề trái cây

Học từ vựng tiếng Anh chủ đề trái cây các bạn có thể sử dụng những giấy nhớ hay những loại ghim từ vựng để học hiệu quả hơn nhé.



1. Avocado : Bơ
2. Apple : Táo
3. Orange : Cam
4. Banana : Chuối
5. Grape : Nho
6. Grapefruit (or Pomelo) : Bưởi
7. Starfruit : Khế
8. Mango : Xoài
9. Pineapple : Dứa, Thơm
10. Mangosteen : Măng Cụt
11. Mandarin (or Tangerine) : Quýt
12. Kiwi fruit : Kiwi
13. Kumquat : Quất
14. Jackfruit : Mít
15. Durian : Sầu Riêng
16. Lemon : Chanh Vàng
17. Lime : Chanh Vỏ Xanh
18. Papaya (or Pawpaw) : Đu Đủ
19. Soursop : Mãng Cầu Xiêm
20. Custard-apple : Mãng Cầu (Na)
21. Plum : Mận
22. Apricot : Mơ
23. Peach : Đào
24. Cherry : Anh Đào
25. Sapota : Sapôchê
26. Rambutan : Chôm Chôm
27. Coconut : Dừa
28. Guava : Ổi
29. Pear : Lê



30. Persimmon : Hồng
31. Fig : Sung
32. Dragon fruit : Thanh Long
33. Melon : Dưa
34. Watermelon : Dưa Hấu
35. Lychee (or Litchi) : Vải
36. Longan : Nhãn
37. Pomegranate : Lựu
38. Berry : Dâu
39. Strawberry : Dâu Tây
40. Passion fruit : Chanh Dây
41. star fruit : khế
42. persimmon : hồng
43. tamarind : me
44. mangosteen :măng cụt
45. jujube : táo ta
46. dates : quả chà là
47. green almonds : quả hạnh xanh
48. passion-fruit :quả lạc tiên
49. ugli fruit : quả chanh vùng tây ấn
50. citron : quả thanh yên
51. kumquat : quả quất vàng
52. currant : nho Hy Lạp
Có rất nhiều những từ vựng theo từng loại trái cây khác nhau và những cách đọc khác nhau. Khi học các bạn nên đặc biệt chú ý đến những từ vựng có cách đọc giống nhau để tránh nhầm lẫn. Khi học từ vựng các bạn hãy chú ý đặt câu theo từng từ vựng mình học để có thể học được từ vựng hiệu quả nhất. Từ vựng tiếng Anh chỉ đề trái cây được xem là chủ đề khá dễ học và gần gũi với tiếng Anh hàng ngày. Chúc các bạn học tiếng Anh hiệu quả!
Học tiếng Anh giao tiếp hay tiếng Anh trong kỳ thi năng lực thì bài học giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh là một trong những bài học đầu tiên mà tất cả người học tiếng Anh phải học. Có rất nhiều cách giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh mà người học có thể áp dụng cho mình. Dưới đây là cách giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh cho người học tiếng Anh.

Cách giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh

Có rất nhiều kiểu giới thiệu trong tiếng Anh được sử dụng, trong khuôn khổ nội dung chúng ta sẽ thực hiện học cách giới thiểu ở một số khía canhk đpưn giản nhất.



1. Giới thiệu làm quen
Khi giới thiệu làm quen các bạn có thể sử dụng những câu đơn giản như sau:
Hi / Hello. (Xin chào)
Can/May I introduce myself? – My name is Linh Nguyen
Cho phép tôi tự giới thiệu. Tôi tên là Linh Nguyễn
I’m glad for this opportunity introduce myself. My name is Linh Nguyen
Tôi rất hân hạnh khi có cơ hội được giới thiệu về bản thân. Tên tôi là Linh Nguyễn
2.Giới thiệu về quê quán
I am from Michigan.
Tôi đến từ Michigan
I was born in Hanoi
Tôi sinh ra ở Hà Nội
I grew up in Saigon
Tôi lớn lên ở Sài Gòn



3.Giới thiệu về nghề nghiệp
I work as a nurse in Sydney => Tôi là một y tá ở Sydney.
I’m in the funiture bussiness => Tôi làm trong ngành nội thất.
I earn my living as a hairdresser => Tôi kiếm sống bằng nghề làm tóc
4.giới thiệu về sở thích
I’m very interested in learning English => Tôi rất thích thú khi học tiếng Anh
My hobbies are reading and writing. => Sở thích của tôi là đọc và viết.
4.Diễn tả cảm xúc khi giới thiệu về bản thân
Nice/ Glad/ Please to meet you.
Rất hân hạnh khi được gặp bạn.
It’s a pleasure to meet you .
Rất hân hạnh khi được biết bạn.
Good to know you.
Rất vui khi được biết bạn.
Để giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau nhưng nhìn chung lại cũng chỉ bao gồm những mục như: tên, tuổi, nghề nghiệp, quê quán...Khi diễn tả phần giới thiệu các bạn cố gắng kèm theo những cảm xúc thì bài giới thiệu bản thân của các bạn đã đạt điểm cao rồi. Chúc các bạn học giới thiệu tiếng nhanh nhất.
Trong khuôn khổ bài viết chúng tôi giới thiệu tới các bạn những cấu trúc ngữ pháp thường dùng trong tiếng Anh.
Những cấu trúc ngữ pháp thường dùng trong tiếng Anh



1/ Cấu trúc: S + V + (not) enough + noun + (for sb) to do st = (không) đủ cái gì để (cho ai) làm gì.
(He doesn’t have enough qualification to work here).
2 / Cấu trúc: S + V + (not) adj/adv + enough + (for sb) to do st = cái gì đó (không) đủ để (cho ai) làm gì. (He doesn’t study hard enough to pass the exam).
3/ Cấu trúc: S + V + too + adj/adv + (for sb) to do st = cái gì quá đến nổi làm sao để cho ai đấy làm gì.
(He ran too fast for me to catch up with).
4/ Cấu trúc: Clause + so that + clause = để mà
(He studied very hard so that he could pas the test)
5/ Cấu trúc: S + V + so + adj/adv + that S + V = cái gì đó quá làm sao đến nỗi mà …
(The film was so boring that he fell asleep in the middle of it).
6/ Cấu trúc: It + V + such + [a(n)] adj noun + that S +V = cái gì đó quá làm sao đến nỗi mà …
(It was such a borring film that he fell asleep in the middle of it)
7/ Cấu trúc: If + S + present simple + S +will/can/may + V simple :câu điều kiện loại 1 = điều kiện có thật ở tương lai
( If you lie in the sun too long, you will get sunburnt).



8/ Cấu trúc: If + S + past simple + S + would + V simple: Câu điều kiện loại 2 = miêu tả cái không có thực hoặc tưởng tượng ra
(If I won the competition, I would spend it all).
9/ Cấu trúc: If + S + past perfect + S + would + have past participle:câu điều kiện loại 3 = miêu tả cái không xảy ra hoặc tưởng tượng xảy ra trong quá khứ
(If I’d worked harder, I would have passed the exam)
10/ Cấu trúc: Unless + positive = If… not = trừ phi, nếu không
(You will be late unless you start at one)
Đối với ngữ pháp tiếng Anh các bạn không nhất thiết ngay từ đầu phải học hết những cấu trúc ngữ pháp. Nếu học hết những cấu trúc ngữ pháp đó các bạn sẽ cảm thấy tiếng Anh thật mệt mỏi. Với những cách học khác nhau hãy sử dụng tiếng Anh vào giao tiếp. Nghe tiếng Anh nhiều hơn và luyện đọc, luyện nói nhiều hơn. Chỉ khi luyện tập thường xuyên thì những cấu trúc ngữ pháp mới dần phát triển và các bạn mới có thể học tiếng Anh hiệu quả nhất. Chúc các bạn học ngữ pháp tiếng Anh hiệu quả.

Thứ Hai, 4 tháng 4, 2016

Bảng phiên âm tiếng Anh và cách đọc được xem là nền tảng bước đầu mà bất kỳ người học tiếng Anh nào cũng phải học đầu tiên. Bảng phiên âm tiếng Anh quốc tế hay còn gọi là IPA là một hệ thống các phiên âm tiếng Anh bao gồm nguyên âm và phụ âm.
Phiên âm tiếng Anh là những ký tự được giáp thành các vừng, về cách đọc thì bảng phiên âm tiếng Anh cũng như tiếng Việt. Tuy nhiên cũng có nhiều cách đọc khác nhau trong bảng phiên âm tiếng Anh quốc tế.

Trong bảng phiên âm quốc tế chúng ta sẽ thấy xuất hiện hai hệ thống âm đó là nguyên âm và phụ âm.
*Consonants –Phụ âm
p- đọc như chữ p của tiếng Việt +pen, copy, happen
b – đọc như chữ b của tiếng Việt +back, bubble, job
t – đọc như chữ t của tiếng Việt +tea, tight, button
t̼– đọc như chữ t của tiếng Việt +city, better
d – đọc như chữ d của tiếng Việt +day, ladder, odd
K – đọc như chữ C của tiếng Việt +Key /ki:/, cock, school /sku:l/
g – đọc như chữ g của tiếng Việt +get, giggle, ghost
ʧ– đọc như chữ ch của tiếng Việt +Church /ʧɜːʧ/, match, nature
ʤ– phát thành âm jơ (uốn lưỡi) +judge, age /eiʤ/, soldier
f – đọc như chữ f của tiếng Việt +fat, coffee, rough, physics
v – đọc như chữ v của tiếng Việt +view, heavy, move
θ – đọc như chữ th của tiếng Việt +thing /θɪn/, author, path
ð – đọc như chữ đ của tiếng Việt +this /ðɪs/, other, smooth
s – đọc như chữ s của tiếng Việt +soon, cease, sister
z – đọc như chữ zờ của tiếng Việt +zero, zone, roses, buzz
ʃ– đọc như s (uốn lưỡi) của t.V ship, sure /ʃɔː(r)/, station
ʒ– đọc như r(uốn lưỡi) của t.V pleasure /’pleʒə(r), vision
h – đọc như h của t.V hot, whole, behind
m – đọc như m của t.V more, hammer, sum
n – đọc như n của t.V nice, know, funny, sun
ŋ – Vai trò như vần ng của t.V(chỉ đứng cuối từ) ring /riŋ/, long, thanks, sung
l – đọc như chữ L của tiếng Việt light, valley, feel
r – đọc như chữ r của tiếng Việt right, sorry, arrange
j – đọc như chữ z (nhấn mạnh) – hoặc kết hợpvới chữ u → ju – đọc iu
yet, use /ju:z/, beauty
w – wờ wet, one /wʌn/, when, queen


*Vowels – Nguyên âm
ɪ– đọc i như trong t.V kit /kɪt/, bid, hymn
e – đọc e như trong t.V dress /dres/, bed
æ – e (kéo dài, âm hơi pha A) trap, bad /bæd/
ɒ– đọc o như trong t.V lot /lɒt/, odd, wash
ʌ– đọc â như trong t.V strut, bud, love /lʌv/
ʊ– đọc như u (tròn môi – kéo dài)trong t.V foot, good, put /pʊt/
iː– đọc i (kéo dài) như trong t.V fleece, sea /siː/
eɪ– đọc như vần ây trong t.V face, day /deɪ/, steak
aɪ– đọc như âm ai trong t.V price, high, try /traɪ/
ɔɪ– đọc như âm oi trong t.V choice, boy /bɔɪ/
uː– đọc như u (kéo dài) trong t.V goose, two, blue/bluː/
əʊ– đọc như âm âu trong t.V goat, show /ʃəʊ/, no
aʊ– đọc như âm ao trong t.V mouth/maʊθ/, now
ɪə– đọc như âm ia trong t.V near /nɪə(r)/, here
eə– đọc như âm ue trong t.V square /skweə(r)/, fair
ɑː– đọc như a (kéo dài) trong t.V start, father /’fɑːðə(r)/
ɒː– đọc như âm o (kéo dài) trong t.V thought, law
ɔː– đọc như âm o trong t.V thought, law /lɔː/
ʊə– đọc như âm ua trong t.V poor /pʊə(r), jury
ɜː– đọc như ơ (kéo dài) trong t.V nurse /nɜːs/, stir
i – đọc như âm i trong t.V happy/’hæpi/
ə– đọc như ơ trong t.V about /ə’baʊt/
u – đọc như u trong t.V influence /’influəns
ʌl – đọc như âm âu trong t.V result /ri’zʌlt/

Khi đọc theo bảng phiên âm tiếng Anh quốc tế này các bạn cần nắm rõ khẩu hình miệng của từng chữ cái, nên đọc kèm theo những từ cụ thể. Để luyện bảng phiên âm tiếng Anh và cách đọc thì các bạn có thể tham khảo thêm tại cái địa chỉ học tiếng Anh quốc tế, những video bằng tiếng Anh để có thể nắm rõ được cách đọc và thực hành một cách chính xác nhất. Chúc các bạn học phát âm thành công!